Blog

Joe's Food Blog
Từ một giáo viên đi tố cáo sai phạm của BGH nhà trường về việc thu chi các khoản đóng góp tự nguyện của học sinh, khiến BGH này bị kỷ luật theo kết luận của thanh tra thành phố, cô Nguyễn Thị Tuất lại trở thành đối tượng bị tố cáo trong những lá đơn của 11 phụ huynh học sinh phản ánh về việc bắt ép học sinh đi học thêm và trù dập học sinh do BGH nhà trường đưa ra. Điều  kỳ lạ là tất cả phụ huynh học sinh đều khẳng định không hề biết gì về việc đơn thư tố cáo Cô Tuất?!

TỪ NGƯỜI CHỐNG TIÊU CỰC…
Là giáo viên dạy giỏi của trường Tiểu học Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Nội, cô Nguyễn Thị Tuất không chỉ được đồng nghiệp đánh giá cao về mặt chuyên môn mà còn được các em học sinh cũng như các phụ huynh yêu mến vì sự trung thực, thẳn thắn và luôn quan tâm, giúp đỡ các em học sinh. Cũng chính vì thế, khi phát hiện nhà trường có nhiều sai phạm trong việc thu chi các khoản đóng góp tự nguyện của học sinh, cô Tuất đã làm đơn tố cáo gửi cơ quan chức năng.
Ngày 30-8-2010, thanh tra thành phố Hà Nội đã có kết luận số 1685 về những sai phạm của trường tiểu học Sài Sơn và kiến nghị những thực hiện những biện pháp để khắc phục hậu quả của sai phạm:


(Kết luận của thanh tra thành phố Hà Nội)



(Thông báo thực hiện kết luận và kiến nghị của Thanh tra thành phố)

Kết luận của thanh tra thành phố HN đã rất rõ ràng, nhưng theo cô Nguyễn Thị Tuất, BGH trường tiểu học Sài Sơn đã không những không thực hiện theo kết luận mà còn tạo dựng ra những bằng chứng và nhân chứng giả nhằm trù dập người tố cáo. Điển hình là việc dựng lên đơn thư tố cáo của 11 phụ huynh học sinh tố cáo cô Tuất có biểu hiện trù dập và ép học sinh học thêm...Nhưng thực chất hoàn toàn không có phụ huynh nào phản ảnh sự việc này. Phụ huynh học sinh rất bất bình trong việc này nên đã họp và lập biên bản  phản đối sự việc trên và các phụ huynh lớp cô Tuất phụ trách đồng loạt ký vào đơn.


(Biên bản được hội phụ huynh lớp cô Tuất lập lên)

(Biên bản được hội phụ huynh lớp cô Tuất lập lên)

Cô Tuất có thắc mắc, thay vì đoàn thanh tra phòng giáo dục huyện Quốc Oai làm việc một cách công bằng thì ngược lại, vì sao lại có kết luận như văn bản bên dưới và giao sự việc cho ban giám hiệu nhà trường giải quyết? Khiến không ít người có những thắc mắc, phải chăng có điều gì "khuất tất" ở đây?(Trong quá trình điều tra họ đã không tiếp thu ý kiến của các phụ huynh mà họ có cuộc tiếp xúc với hội trưởng hội phụ huynh,thậm chí còn gây bức xúc với ông hội trưởng, xâm phạm quyền công dân như là thu điện thoại của hội trưởng vì nghi ngờ ông ghi âm ...)
- Ai là người mời công an đến trường đòi gặp và làm việc với cô Tuất? Nếu do phụ huynh gửi đơn thì công an phải có giấy triệu tập hoặc đến làm việc phải có giấy giới thiệu và xuất trình giấy tờ lý do làm việc, nhưng đồng chí công an đến gặp ban giám hiệu và đã bị từ chối vì không xuất trình giấy tờ theo đúng quy trình (Điều này không khiến khỏi nghi ngờ sự trù dập và còn có tính chất đe dọa)


(Kết luận sai của phòng giáo dục Quốc Oai)

Vì sao phòng giáo dục huyện Quốc Oai - Hà Nội liên tiếp có những kết luận sai?
Và để rồi, cô Tuất đã phải gửi đơn thư tố cáo đến nhiều cơ quan chức năng theo đúng trình tự, huyện ủy huyện Quốc Oai có ý kiến chỉ đạo nhưng sự việc đến nay vẫn chưa có kết quả kết luận cuối cùng, khiến nhiều người có những thắc mắc vì sao sự việc quá bất bình mà không được giải quyết thỏa đáng. Rất mong các cơ quan chức năng sớm vào cuộc để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt cho cô Tuất, mọi việc được giải quyết thỏa đáng.

Phải chăng đây là cái bẫy, để rồi hội phụ huynh viết đơn khiếu nại:

Rất mong được sự chia sẻ của các bạn Facebook. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm.

Video cuộc học với phòng giáo dục:
http://www.mediafire.com/?x8rvxvdt76ak0er



Anonymousmask
The group claims mysterious code-based "warheads," named for each of the Supreme Court Justices, are about to be deployed.
As of midnight Pacific time, the front page of Ussc.gov — the Federal agency that establishes sentencing policies and practices for the Federal courts — is filled with a long screed in green on black, together with this Yo


All areas of ussc.gov other than the front page appear to be functioning normally. In other words, there's no denial of service attack or widespread vandalism. (Update, an hour later: it's getting a little slow and has all the hallmarks of a DDoS.)
At the bottom of the page is a series of nine files, mirrored three times. Each file is named for a current U.S. Supreme Court Justice.
The statement opens with a lament for Aaron Swartz, the Reddit programmer and Internet activist who committed suicide earlier this month. Promising revenge for his treatment at the hands of a federal prosecutor, the screed veers into some of the most inflammatory — dare we say hyperbolic — language we've seen on a simple front page hack.
The group talks of planting "multiple warheads" on "compromised systems" on various unnamed websites, and encourages members to download a given file from ussc.gov that is "primed, armed and quietly distributed to numerous mirrors." It has given the warhead "launch" the name of "Operation Last Resort," the text said:
There has been a lot of fuss recently in the technological media regarding such operations as Red October, the widespread use of vulnerable browsers and the availability of zero-day exploits for these browsers and their plugins. None of this comes of course as any surprise to us, but it is perhaps good that those within the information security industry are making the extent of these threats more widely understood.
Still, there is nothing quite as educational as a well-conducted demonstration...
Through this websites and various others that will remain unnamed, we have been conducting our own infiltration. We did not restrict ourselves like the FBI to one high-profile compromise. We are far more ambitious, and far more capable. Over the last two weeks we have wound down this operation, removed all traces of leakware from the compromised systems, and taken down the injection apparatus used to detect and exploit vulnerable machines.
We have enough fissile material for multiple warheads. Today we are launching the first of these. Operation Last Resort has begun...
Here's the list of files the group is encouraging its followers to download:
What's in the files, and does it have anything to do with the recent "Red October" series of security breaches, thought to be prevalent in China and Russia? Anonymous plays coy:
The contents are various and we won't ruin the speculation by revealing them. Suffice it to say, everyone has secrets, and some things are not meant to be public. At a regular interval commencing today, we will choose one media outlet and supply them with heavily redacted partial contents of the file. Any media outlets wishing to be eligible for this program must include within their reporting a means of secure communications.
We have not taken this action lightly, nor without consideration of the possible consequences. Should we be forced to reveal the trigger-key to this warhead, we understand that there will be collateral damage. We appreciate that many who work within the justice system believe in those principles that it has lost, corrupted, or abandoned, that they do not bear the full responsibility for the damages caused by their occupation.
It is our hope that this warhead need never be detonated.
What "collateral damage" is the hacktivist group talking about — and is there anything to their threats? We're continuing to update this story, but give us your take in the comments.
Nguồn: mashable.com

Liệu Facebook còn tiếp tục thống trị thế giới social nữa không? Liệu việc đầu tư vào social media có giúp doanh nghiệp sinh lời hơn không?
Ryan Holmes, CEO của Hootsuite (một công cụ quản lý và đo lường social media) dự đoán về tương lai của social media trong năm tới.


1. Social media tiếp tục phát triển trên nền tảng điện thoại

Trong tháng 9, Facebook đã có một tiết lộ mang tính lịch sử trong văn bản hàng quý tới Ủy ban chứng khoán và sàn giao dịch Mỹ: “[Chúng tôi] kỳ vọng rằng tốc độ tăng trưởng của việc sử dụng điện thoại sẽvượt qua máy tính cá nhân trong tương lai.” Lượng người truy cập Internet bằng điện thoại sắp vượt qua cách truy cập thông thường vào năm 2015 tại Mỹ, nhưng cú chuyển đổi này xảy ra nhanh hơn trên nền tảng social.

Điều này có nghĩa các mạng xã hội dựa trên nền tảng mobile – nhất là các dạng thức liên quan tới hình ảnh như Instagram – cực kỳ có lợi thế (Instagram hiện có nhiều người dùng trên điện thoại hơn Twitter). Còn  các mạng xã hội truyền thống phải thay đổi cho phù hợp giao diện trên điện thoại, trong khi vẫn phải đảm bảo tận dụng được các công nghệ GPS, giao tiếp tầm ngắn NFC (trao đổi thông tin bằng các chạm smartphones vào nhau) và thậm chí là có thể có cả chức năng ambient location (cập nhật thông tin người dùng xung quanh vị trí của bạn nếu có cùng điểm chung hay sở thích nào đó). Vì thế, phát triển các hình thức quảng cáo trên nền tảng điện thoại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tìm các nhồi nhét quảng cáo vào màn hình nhỏ xíu của điện thoại quả là một thử thách không nhỏ.

2. Quảng cáo phát triển hơn trên nền tảng social

Để giải quyết câu đố lợi nhuận từ mobile, các mạng xã hội phải tăng tốc hơn trong năm tới với hình thức quảng cáo social mới. Banner truyền thống và hình thức quảng cáo trực tiếp sẽ giảm đi, bị thay thế bằng hình thức tân tiến hơn như Promoted Tweets và Sponsored Stories. Điều khiến các loại native ads này độc đáo là việc trông chúng không có vẻ gì là giống quảng cáo (mặc dù một số người vẫn phản đối chuyện này). Chúng xuất hiện trong chu trình đọc của người dùng dưới dạng giống như nội dung do người dùng khác tạo ra. Một số người dùng sẽ tương tác làm cho những nội dung quảng cáo này tái xuất hiện trên home, nhờ vậy mà brand có thể tiếp cận với khách hàng một cách rất tự nhiên và gần gũi. Đằng sau tất cả những điều này là concept có tên “hội tụ” – ý tưởng về việc quảng cáo và nội dung thông thường có thể thay thế cho nhau. Ví dụ, một số công ty hiện đã gửi Tweets tới các followers trên các kênh social media. Bằng việc sử dụng các công cụ phân tích để xem nội dung nào được đọc nhiều nhất, họ có thể chọn để quảng bá bài hay nhất với Promoted Tweets, biến các nội dung bình thường thành quảng cáo và tiếp cận tới nhiều khách hàng hơn.

3.  Sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của các mạng xã hội quốc tế và ngách

Tổng người dùng social media được dự đoán sẽ tăng chỉ khoảng 4,1% tại Bắc Mỹ vào năm 2013. So với tỷ lệ tăng trưởng 21,1% tại châu Á Thái Bình Dương (bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia), 12,6% tại Châu Mỹ La tinh và 23,3% tại Trung Đông và châu Phi.

Các mạng xã hội chủ đạo sẽ tiếp tục tác động tới toàn thế giới: Lượng người dùng Facebook tăng 47% chỉ riêng tại châu Mỹ La tinh hồi năm ngoái. Nhưng các mạng xã hội địa phương – nhất là loại dành cho mobile – cũng đang có sự tăng trưởng ngoạn mục. Nền tảng microblogging Sina Weibo giống Twitter của Trung Quốc mới đây đã vượt mức 400 triệu người dùng (tăng gần gấp đôi trong một năm), còn đối thủ mới nổi nhưng khá hống hách WeChat cũng đã nắm được 200 triệu người dùng.

Trong khi đó, các mạng xã hội ngách với chức năng tập trung hơn vì các đối thủ lớn bỏ qua, sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Bắc Mỹ và toàn thế giới. Instagram chứng kiến sự tăng trưởng thị phần social media tăng 17,319% năm nay, trong khi Pinterest tăng 5,124%.

Với giới kinh doanh, cần thiết phải bắt kịp với sự bành trướng của mạng xã hội. Nhu cầu về hệ thống quản lý social media được kỳ vọng tăng vào 2013 với các hệ thống theo dõi và hỗ trợ đăng bài cho nhiều mạng xã hội.

4.  Social media không còn gói gọn trong phòng marketing nữa

Trong năm tới, nhiều công cụ social media sẽ được sử dụng tới – bao gồm mạng xã hội nội bộ, chat trong thời gian thực và wiki – cùng với các ứng dụng quen thuộc dành cho marketing và xây dựng cộng đồng. Hồi năm ngoái, McKinsey (một trong những công ty tư vấn hàng đầu của Mỹ) đã công bố một báo cáo tiết lộ giá trị kinh doanh của lĩnh vực social technologies đạt 1,3 nghìn tỷ đô la và đa số đến từ việc nâng cao năng suất hiệu quả làm việc.

Social media được ứng dụng vào các phòng ban trong doanh nghiệp như quá trình tuyển chọn ứng viên của phòng nhân sự, hỗ trợ nhóm bán hàng, theo dõi doanh thu của phòng kinh doanh và giúp ban điều hành và phân phối theo dõi chuỗi cung ứng một cách chi tiết.

5. Dữ liệu lớn tăng trưởng nhưng dễ quản lý hơn

Social media đã giúp các công ty tiếp cận với luồng thông tin chưa từng có trước đó về khách hàng, các xu hướng tiêu dùng. Thử thách đặt ra là làm sao tận dụng được dữ liệu từ những kẻ khổng lồ như Facebook.

Năm sau sẽ chứng kiến sự bùng nổ của phần mềm và công cụ hỗ trợ phân tích lượng thông tin lớn từ social media. Sử dụng các trung tâm điều khiển social media có thể thu thập các số liệu social trong thời gian thực, từ tweets và like tới cảm xúc của khách hàng, các công ty sẽ có thể nâng cao dịch vụ khách hàng và dự đoán trước hành vi mua sắm trong tương lai và tăng hiệu suất làm việc. Kiểu dữ liệu social này đã được Nestle tận dụng để tăng trải nghiệm khách hàng, GE tận dụng sửa chữa lưới điện, và Wall Street dùng để dự đoán giá cả.

6. Kiến thức về social dần định hình bài bản

Một cuộc điều tra mới đây của Havard Business Review cho thấy chỉ 12% công ty đang sử dụng social cảm thấy rằng nó hiệu quả. Với sự bành trước các ứng dụng dành cho doanh nghiệp, cần có sự đào tạo bài bản nếu muốn tối đa hóa hiệu quả. Chỉ biết cách gửi Tweet hay kết bạn với ai đó trên Facebook thôi thì chưa đủ. Năm 2013 tới sẽ có nhiều khóa học về social media tại các trường đại học, cũng như các chương trình MBA về social media.

Trong khi đó, các công ty sẽ bắt đầu đầu tư công sức vào việc đào tạo cho nhân viên. Social media sẽ trở thành kỹ năng cơ bản cần phải có trong thời đại kỹ thuật số. Quan trọng nhất là việc đào tạo trong các lĩnh vực nhạy cảm như tài chính hay chăm sóc sức khỏe vừa phải giữ được các chuẩn mực trong khi vẫn tận dụng được lợi thế của social media.

(Theo Fastcompany, Gik.vn)

The year 2012 is coming slowly to its end, was a nice one for social media and marketing. In terms of great campaigns, new social media tools and key learnings. I’m already curiously awaiting what will 2013 bring for social media marketing, and what about you?
Ideas for Social Media 2013 500x280 Social Media Marketing   Social Savvy In 2013
Even though Marion wrote about social media in 2013 recently, it’s a deep topic that has a lot to offer and there’s never enough.
I’d say there are two major topics/tasks for brands to focus on and it might not seem that unique or revolutionary. However I perceive them as crucial.

Social media conversation and content creation

Brands have to more than ever focus on creating unique visual content. Like it or not, it’s all about being seen first. Great images, awesome videos, photos that people like to see and share naturally with their friends and followers.
“2013 is the year when we will truly feel the rise of visual marketing. Visuals and video done right are highly effective in cutting through the noise. It is snackable kind of content that resonates with people across the globe and increases engagement across social nets. Brands will need to understand what it takes to do visual marketing well, whether within their current communities or new networks like Pinterest, Instagram, and others.”
Ekaterina Walter, Social Media Strategist, Intel, and author of Think Like Zuck
Later on, a conversation about the content starts. Take it as 2 in 1 – great social media content stimulates conversation and other forms of engagement.
For brands – don’t be just content curators, posting over and over again the same pictures or memes that are months old. Be brave and come up with your own stories. And that all starts with an integrated communications strategy.
Content Creation 500x171 Social Media Marketing   Social Savvy In 2013
Maybe it’s time to start thinking of brands as editorial publishers. What is the right context for our brand? What should our brand publish?
That reminds me of a great video from Bodyform – a simple response by creating a great content that people really liked to see and share. Also, using a few golden rules of social media conversation:
“When writing, responding or sharing something on social media, always keep it “Light, Bright and Polite.” Let’s break this down:
Light: Keep it short. On social media, that means work hard to keep your messaging under 100 characters. Most adults are consumed in their lives, thus you have a very narrow window to grab their attention.
Bright: Make sure what you’re posting is something helpful to your readers, and perhaps, so valuable that they will forward it on to their friends (without you having to say, “Share this with your friends” or “Spread the word”). This means it will shine on its own and be shared without asking.
Polite: This means you and/or your brand would be proud of the message if it were to be posted on a billboard the next day for thousands of people to see. Your tweets should outlast the week, month and year. Keep them polite so you’re proud of them if they end up on a billboard for your parents to see or your boss finds your posts in the future.”
Josh Ochs, Founder, MediaLeaders
With all these in place it should simply lead to higher engagement and interaction with the audience. On the contrary and apart from building your Facebook fan-base – Facebook is not the only social media platform. It’s the biggest, but there are more niche channels where the right target audience might be. So don’t limit yourself only to Facebook as one and only social media channel. Also, I’m not going to mention Facebook’s new “privacy policy” and almost a must for sponsored stories…that’s for another article.

Social media data, measurement, insights and results

All the above mentioned steps seem nice and easy to implement. But than, how to ensure that all the efforts pay off? Most of us know that data are silver, but their analysis, gaining insights and later on their interpretation into actionable steps are golden. I do agree that it’s becoming more and more difficult to measure efficiency of branded content, engagement. And with so many various social media tools, plus more coming up every day, one can get simply lost. Not so good news for social networking?
social media big data 500x333 Social Media Marketing   Social Savvy In 2013
There are new platforms that try to merge all the data about social media in one place, so that’s something to look forward to in 2013. One example is Adobe Marketing Cloud. Without the data in place, how can one measure the ROI of social media (Yes, you can do that!) and correlate social media marketing to revenue and sales?
“If you’ve been using fuzzy metrics to justify social media initiatives, 2013 is the year to add sales and revenue impact to your list of social media KPIs. With a slew of new tools, you can now determine which social media marketing channels drive real, meaningful revenue, and which ones fall flat.”
George Revutsky, Founder, MyNextCustomer
There are for sure more great ideas how to leverage the potential of online marketing. Also why social media will play a crucial role in the marketing mix and budget allocation in 2013. To give some more insights and reasons why social media is and will remain a new way to talk to consumers that brings opportunities for new leads, sales, and customers, Boot Camp Digital packed some great social media data of 2012 into the following infographic. Hope it will help to get your social media marketing in shape for 2013.
Being Social Savvy in 2013 Infographic 500x1250 Social Media Marketing   Social Savvy In 2013
What are you looking forward to in social media marketing in 2013? Or what makes you nervous? The raising dominance of Facebook, lack of data or …? Would be great if you share your ideas in the comments below, thank you.

viralblog





If you head up social media at an enterprise organization, planning for a whole year can seem like an insurmountable task. All too often the real time nature of engagement, the last minute requests for promotion, and the relative understaffing of social teams at many companies (even large ones) cause meaningful planning to take a backseat to the more immediate tasks at hand.
However, if you can take advantage of the quite period between Christmas and New Year’s to get clear on the goals of your stakeholders, set down how you will support those goals, and get specific on timelines and resources, you will start off 2013 feeling less harried and more able to support the organization’s business needs effectively.
First off, I should state that I don’t believe you can plan out many business strategies for an entire year and I think this is especially true of social media. Sure, there are strategic program improvements such as social CRM implementation and internal training and education programs that can take a year or more to implement or complete. But because businesses can pivot more quickly than in the past, and because technology changes so rapidly, I find that taking a six month perspective is more useful.
Step One – Get Clear on Your Stakeholders’ Goals
What makes social media strategy so tricky is that there really is no such thing as a standalone social media strategy. There’s a business strategy of which social strategy and tactics is an integral part of, not a separate piece or side project. Getting clear on what the overall objectives of the program you are supporting is crucial to becoming a true business partner instead of an order-taker.
Think of your program as an internal agency that supports all the different functions of your company from PR to HR to customer support, product marketing, customer marketing, sales, and almost any other business area in your company.
Where this gets especially tricky is during cross functional campaigns or programs. A lead social strategist will often find him or herself in the middle of a “love triangle” where the execution of a social strategy is dependent on the coordination of two or more business units. Anyone who works at a large company knows that this kind of complexity gets into “yikes” territory.
Step Two – Communicating Expectations, Dependencies, and Timelines
Writing down your strategy, communicating responsibilities, and setting timelines are key project management tasks that will help you solidify and clarify what the expectations are for who will do what when. I create a simple Word document for each business area I support with three sections: Business as Usual, New Initiatives, and Campaigns.
Under “Business as Usual” I set down all the different things my team does on a day-to-day basis for that business area, e.g., community management of particular properties, flagging blog response opportunities, or hosting monthly Google Hangouts.
When it comes to describing community management, I don’t leave this at one line item; I get very specific because community management encompasses many different kinds of tasks that are very time consuming. For example, I’ll write “Publish 50 tweets on x handle per week, 50% internal content, 50% curated content,” “Respond to all inbound communications on Twitter and direct them to the right resources (about 100 per week),” and “Promote all online events (about 8 tweets per week).”  Don’t take for granted that your stakeholders know how much time and effort goes into basic social media management functions. Also, if you set the proper expectations, you’ll get less emails asking if you’ve promoted a specific webinar or campaign. I’ve found that often stakeholders won’t look on social channels for the content they themselves request. If you set the expectation that you have whole categories of tasks covered, you’ll get less of those annoying emails.
Under “New Initiatives” I write down ongoing programmatic additions based on what I learned about that business area’s goals for year and my team’s abilities to resource them. For example, if one unit’s goal is to reinvigorate a dormant population of high value B2B customers, new social initiatives might be to train account managers to use their own social profiles to make stronger connections with these individuals or enlist highly active customers in an influence campaign. These are the types of initiatives that, if successful, would fall under “Business as Usual” the next year.
Finally under “Campaigns” I list specific time-bound tactics that, again, support the goals of the business units I support. Sometimes these tactics are in support of campaigns that a business unit is already formulating. For example, if they are planning a webinar series, a campaign tactic may be as simple as hosting a downloadble asset on Facebook for webinar registrants or engaging our customers with a “best of” submission campaign.
Other times I have campaign ideas that will be at the center of the unit’s strategy and I need to help that unit coordinate a cross functional effort in order to execute on the campaign. For example, a “Pin it to Win it” campaign on Pinterest may involve different areas of the company beyond the immediate business unit, such as a creative department, web site team, and customer communications team. The role of the social strategist in this case is to make sure every team has the information they need and to help those teams recognize areas for social integration in their own work.
Step Three – Standardizing Reporting and Analytics
A social strategist is not at a loss for reporting and analytics options. There seems to be a new tool launched every week! The challenge is to figure out which metrics are important to report on (hint: not all of them are) and how to present them in a way that is understandable and compelling to your stakeholders.  Standardizing your reporting is helpful for setting expectations and for determining ahead of time what success metrics you’re aiming at.
I have two kinds of reporting templates—monthly reports on the channels my team manages directly, and a campaign reporting template. The monthly reports contain the same metrics each month so that we can accurately and consistently track progress for the channels we manage. For example, some of the Facebook metrics we track on a month-to-month basis include impressions (organic, viral, and paid) and network growth and engagement as well as website referrals and trials initiated.  These channel-specific metrics are indicators of the overall health and effectiveness of your communities.  By keeping a close eye on these numbers, you’ll be able to spot opportunities for improvement, which tactics drove the best results, changes in platform functionality (ahem, Edgerank), and even changes in community behavior.
For campaign metrics, I have a basic template that includes basic visibility and engagement metrics, but the some of the other metrics are variable based on the goals of each specific campaign. For example, the goal of one campaign maybe whitepaper downloads whereas another may be driving referrals. Make sure you set down what the key goals are (and how you’re going to measure them) from the outset so that you can best set yourself up for success.  Your goal here is to set the right expectations with your stakeholders and be able to easily report out how your efforts supported their goals.
Set yourself up for success
To sum up:  1) be crystal clear on what your stakeholders are trying to do from a business perspective, 2) Clearly communicate what support you will deliver and how that maps back to their business goals, and 3) Set the right expectations by determining what the key success metrics are before a campaign starts.
This kind of legwork may be tedious, but will allow you to focus on execution and will save you from headaches later on.

About the Author: Erica Ayotte is a social business strategist with an integrated marketing background and hands-on community management experience. She heads up the social media team at a large, Boston-based technology company.
viralheat
Xét cho cùng thì ai trong chúng ta, không ít thì nhiều, cũng thích mình được nổi tiếng, nhưng quan trọng là tiếng gì và nổi ra sao. Sau một thời gian dùng mạng xã hội, mà điển hình là facebook, mình có rút ra được một số kinh nghiệm về xây dựng hình ảnh và thương hiệu cá nhân qua mạng xã hội để phục vụ cho công việc và cuộc sống muốn chia sẻ với cả nhà.

“Xây dựng thương hiệu cá nhân” là gì ?
Cụm từ này nghe sao mà khó định nghĩa quá, mà nếu có định nghĩa xong thì đảm bảo là y hệt sách giáo khoa. Vậy sao chúng ta đặt một câu hỏi khác đó là:”Tại sao mọi người yêu mến và thích bạn trên facebook ?” Tới đây thì ai cũng có thể trả lời được. Ok, người ta thích tôi vì….
Tôi đẹp, tôi sexy, ngực tôi to, chân tôi dài….
Facebook của tôi thường có ảnh gái xinh, gơ đẹp…
Tôi thường có những status và ảnh rất bựa và khó đỡ…
Tôi thường có những bài viết chân thực về quan điểm sống…….
Hay đơn giản là gì tôi đã từng tham gia chương trình Vietnam Got Talent…
v..v…v
Chúng ta không nên quá hình tượng hoá thương hiệu cá nhân như một điều gì quá to tát. Một cách đơn giản, để xây dựng thương hiệu cá nhân trên mạng xã hội, bạn cần trả lời cho được những câu hỏi sau:
1. Bạn đại diện cho điều gì ? Hay nói cách khác nhắc tới bạn là mọi người nhắc tới điều gì ?
2. Tính cách của bạn là gì ?
3. Bạn chia sẻ và đóng góp điều gì với cộng đồng ? và ngược lại cộng đồng học hỏi được gì ở chính bạn ?
Nếu trả lời được 3 câu hỏi trên, bạn đã xác định được nền móng khá vững chắc cho thương hiệu của mình rồi đấy. Công việc còn lại là bạn sẽ hiện thực nó như thế nào.
Bạn là ai trên facebook ?
8 who are you 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Mạng xã hội Facebook cũng giống như một cánh rừng rộng lớn, với nhiều muông thú. Bạn sẽ đóng vai trò là một chủ thể trong hệ sinh thái đó. Mỗi chủ thể đóng vai trò khác nhau trong mối quan hệ cộng sinh này. Sẽ có những loại chủ thể sinh sống trong khu rừng này như sau:
a. Những người quan sát: Là những người chỉ đơn thuần xem các nội dung được chia sẻ trên facebook, ít khi comment, like, share hoặc lâu lâu thì post một vài status ở wall của mình. Những người này khá thụ động trên facebook.
tu viet tu like 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
b. Những người tương tác: Là những người khá hiều động, thích “8” và thường xuyên lân la qua các khu vực để comment, like hoặc share nội dung. Đối với họ được “8” là một niềm vui, và like là một phản xạ…vô điều kiện (như like thần chưởng hehehe).
like het status comment 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
c. Những người kiến tạo nội dung: Đây là lực lượng cung cấp nội dung cho facebook bằng cách thường xuyên share link, post status và up ảnh, video. Đối với họ chia sẻ là một niềm vui. Và ngược lại họ cũng mong đợi được nhiều người like và tương tác với nội dung của mình.
like me 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Để xây dựng thương hiệu cá nhân trên facebook, bạn không thể chỉ là người quan sát, cũng không thể chỉ là người tương tác và thực tế là bạn cũng không thể chỉ là người tạo nội dung. Bạn phải có cả 3 tố chất trên trong người.
Đầu tiên, bạn nên là người kiến tạo nội dung, tố chất này nên chiếm ít nhất 50%, yếu tố quan sát và tương tác, mỗi yếu tố sẽ chiềm 25% còn lại. Nếu bạn muốn trở thành một yếu tố có ảnh hưởng trong khu rừng facebook, trước hết bạn phải trở thành một “nguồn nội dung” có giá trị. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để bạn tác động vào công chúng và khiến họ phải nhìn về phía bạn.
Ảnh hưởng bằng nội dung
Nội dung nhất quán
Nội dung của bạn phải phản ánh được quan điểm, tính cách của bạn, nói chung nó phải thống nhất với 3 câu hỏi mà bạn đã trả lời được ở phần định nghĩa thương hiệu cá nhân ở trên. Khi post nội dung gì bạn nên để ý 3 yếu tố cơ bản:
  • Nội dung bạn chia sẻ cung cấp thông tin gì ?
  • Nó thể hiện quan điểm gì của bạn ?
  • Bạn muốn người xem chia sẻ gì ngược lại với mình ?
noi dung hay 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Bạn nên để tâm nhiều tới phản ứng của người xem đối với nội dung của mình, học cách giải quyết và điều hướng các trường hợp cãi nhau và xung đột không đáng có trong post. Đặc biệt đó là khi cảm thấy bản thân đang có những suy nghĩ tiêu cực thì không nên post cái gì vì nó chỉ ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và lời nói của bạn trước mọi người.
Tính giải trí
Bạn có thể xào nấu nội dung của mình nhằm mục đích gì đi chăng nữa nhưng trên hết bạn cần đặt vào đó một yếu tố không thể thiều đó là “tính giải trí”. Bởi lẽ xét cho cùng, người dùng lên facebook với bất kì mục đích gì thì chắc chắn họ cũng muốn…giải trí. Vì vậy đừng quá cứng nhắc và khô khan hen.
Tạo sự khác biệt
Bạn có thể post nội dung ở nhiều lĩnh vực, nhưng nếu bạn không có một chủ đề nội dung chủ đạo thì bạn sẽ dễ dàng lẫn vào những chủ thể khác trên facebook mà không thể tạo sự khác biệt cho chính mình. Các chuyên gia thường ọi đây là giai đoạn tìm ra phân khúc (niche) cho chính mình.
toi khac biet 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Hãy kiên trì với nội dung post mà mình yêu thích, qua thời gian, bạn sẽ “huấn luyện” và “thuyết phục” được độc giả của mình rằng nhắc tới bạn là nhắc tới chủ đề ABC… nào đó. Nếu may mắn nội dung của bạn “hay” và “tinh tế”, bạn sẽ có sức ảnh hưởng tới công chúng.
Cùng xem xét một số ví dụ cụ thể nhé:
Đầu tiên là Mr Dây Tây
mr day tay Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
1. Nói tới Mr Dâu Tây là nói tới những góc nhìn rất chân thực và chính xác về Việt Nam xuất phát từ một ông Tây Balo đi học Tiếng Việt.
2. Tất cả nội dung của Mr Dâu Tây đều là những ý kiến nhận định thẳng thắn, nhẹ nhàng, tích cực và có tinh thần xây dựng.
3. Mr Dâu Tây viết sách và chia sẻ những quan điểm cuộc sống qua cách dùng ngôn ngữ tiếng Việt của một người nước ngoài. Chính những quan điểm này đã chiếm được rất nhiều sự đồng cảm từ những người Việt gốc, khiến họ phải nhìn lại chính bản thân mình.
blogger meo mun Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
co gai do long blogger Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
1. Nói tới 2 blogger này là nói tới những câu chuyện ShowBiz, Xì căng đan….lý thú.
2. Mèo Mun là người thích nói thẳng vào các vấn đề xã hội, không ngại né tránh và sẵn sàng moi móc đời tư. Cô Gái Đồ Long lại nhẹ nhàng và thâm thuý hơn.
3. Cả 2 Blogger đều đóng góp những góc nhìn đa chiều và nội dung cập nhật về giới showbiz của Việt Nam.
Gào cũng là một ví dụ khá hay dù cô cũng có không ít…anti-fan.
Gao facebook Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Dưa Leo cũng ít nhiều xây dựng được hình ảnh một stand-up comedian trên facebook từ con số 0 qua chương trình Vietnam Got Talent và những clip show diễn được lan truyền trên facebook, youtube.
dua leo facebook Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Bé Na – một nhân viên tại Café Miss Cutie – thì vẫn luôn trung thành với phong cách sexy không ngại cởi của mình mà không ít người phải hít hà khi xem ảnh của pé trên facebook.
be na fan page Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Tất cả những nhân vật trên, ngoài các yếu tố khách quan về thiên thời địa lợi, họ đều có một điểm chung, đó là sở hữu những tính cách rất riêng và quan trọng là họ kiên trì và nhất quán với phong cách của mình cho dù có gặp bất cứ sự manh động và phản kháng nào từ phía công chúng.
Giao tiếp bằng lập trường của cá nhân
Tuy nhiên nếu chỉ có nội dung thì bạn chỉ là một tờ báo chứ không phải là một cá nhân rùi. Hãy sử dụng tới 25% yếu tố quan sát và 25% yếu tố tương tác của bạn. Có thể gói gọn chung cách thức giao tiếp với công chúng như sau:
a. Sống là chính mình và comment đúng với lập trường, suy nghĩ của bạn. Comment ở đây không phải là comment ở post của bạn mà cả ở post của những người khác. Một comment hay, thằng thắn, hóm hình cũng đem lại những like (comment) và điểm công về hình ảnh của bạn trong mắt người khác.
b. Sẵn sàng like và share để ủng hộ bạn bè. Ở đây mình không nói tới trường hợp cuồng like nhưng “like” trên facebook ngày càng có giá trị tinh thần lớn lao đối với nhiều người. Một cái like post hay like comment cũng có nhiều ngụ ý, như ủng hộ, đồng tình và thậm chí là…đá đểu.
suc manh cua nut like 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Share lại post của bạn bè lên wall mình cũng là một cách để thể hiện sự ủng hộ. Nếu bạn ủng hộ thật lòng bạn bè, họ sẽ ủng hộ ngược lại bạn ở một thời điểm khác.
c. Tham gia các Group để chia sẻ quan điểm cá nhân. Đó cũng là những cộng đồng được sàng lọc cao, rất thuận tiện để bạn viral nội dung và hình ảnh cá nhân.
d. Quản lý các mối quan hệ bằng chức năng chia nhóm trong news feed của facebook. Bằng cách này bạn có thể theo dõi từng nhóm đối tượng trên facebook và tương tác với họ một cách nhanh chóng hơn. Đó cũng là cách bạn gây ảnh hưởng với cộng đồng trên facebook và góp phần vào việc xây dựng thương hiệu cá nhân của mình.
facebook friend group list Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Chức năng chia nhóm trong News Feed để theo dõi nội dung
facebook friend group Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Nhóm Close Friend dành riêng cho việc theo dõi nội dung của một số người mà bạn có quan tâm đặc biệt. Bất cứ post nào họ publish để sẽ hiện ngay lên notification của bạn.
Xuất hiện tại các sự kiện Offline
Bạn không nên ở mãi trong pháo đài Online của mình, việc xuất hiện ở các sự kiện offline sẽ càng giúp bạn trở nên “thật” hơn và có sức nặng hơn khi trở về thế giới Online. Đây cũng là xu hướng được nhiều người áp dụng. Bạn cũng có thể tham gia làm diễn giả nếu muốn, cách này theo mình thấy thì có tác động rất mạnh đến chất lượng hình ảnh Online của bạn đấy.
mydropcard Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
Tổng Kết
Khả năng ảnh hưởng tới công chúng sẽ đánh giá mức độ thành công trong việc xây dựng hình ảnh cá nhân của bạn. Mình đã từng có cảm giác thích một người bạn nào đó trên facebook mà chỉ cần người đó post cái gì là sẵn sàng bay vào like icon biggrin Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội Thật khủng khiếp phải không cả nhà icon biggrin Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
why did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
why did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
why did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hộiwhy did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội
why did you like her pictures 1 Xây dựng Thương hiệu cá nhân trên Mạng xã hội 
Theo inova